Giáo án Thể dục 7
Ngày soạn: 26/4/2020
Ngày dạy:
CHUYÊN ĐỀ: BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ
Tiết 1: Ôn 6 động tác đã học – Học 3 động tác mới
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh thuộc thứ tự 6 động tác đã học biết tên và thứ tự động tác: thăng bằng, nhảy, điều hòa.
- Học sinh hiểu cách thực hiện 6 động tác bài thể dục.
- Học sinh nắm được 3 động tác mới.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện đúng 6 động tác bài thể dục lớp 7 đã học. Thực hiện tương đối đúng 3 động tác mới.
- Học sinh thực hiện được nội dung bài học một cách chủ động
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. Thông qua nội dung bài rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương, sức nhanh, mạnh của học sinh
4. Năng lực, phẩm chất.
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự quản lý, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: năng lực vận động, tự đánh giá trong học tập
4.2. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, trung thực. Có trách nhiệm với bản thân và tập thể...
II: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK thể dục 7...
2. Häc sinh: trang phục gọn gàng, giày tập, cờ 2 cái/ học sinh.
III: Tiến trình tiết học
- Ổn định tổ chức.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp học lại các quy tắc trong khi học môn thể dục
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1 Khởi động
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Khởi động giáo viên cho học sinh chơi trò chơi trò chơi “chuyển vật”, 1 bên làm nhanh, 1 bên không nhanh lắm… từ đó để dẫn dắt vào bài.
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV-HS | Nội dung cần đạt |
Hoạt động 1: Học nội dung Bài TD. 1. Thực hiện PP trực quan, 2. Các hoạt động của GV - GV hướng dẫn kĩ thuật và làm mẫu động tác thăng bằng, nhảy, điều hòa. - GV nhắc nhở những lỗi thường mắc 3. Trong quá trình giảng có thể gọi 1-2 hs thực hiện lại bài tập, GV nhận xét và sửa sai 4. Hoạt động của HS - HS quan sát - HS thực hành và hỏi gv những động tác chưa thuộc * GV cho hs cả lớp ôn lại 6 động tác của bài thể dục đã học, thực hiện theo thứ tự, kết hợp với 3 động tác mới học
| - Kiến thức: + Thực hiện tương đối tốt và đều các động tác đã học. + Biết cách thực hiện động tác: điều hòa Kĩ năng: + Thực hiện tương đối đúng động tác trên + Chạy đà tăng dần tốc độ, phối hợp nhịp nhàng giữa các bước chạy. + Nắm được kĩ thuật nhảy bước bộ trên không.
|
2.3. Hoạt động luyện tập:
* HĐ 1: GV chia nhóm luyện tập, sau đó đổi nd của 2 nhóm
- nhóm 1: Thực hiện tập 9 động tác của bài TD: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa.
- nhóm 2: Thực hiện các động tác kĩ thuật: chạy đà tự do, thực hiện bước bộ trên không.
* HĐ 2: GV chia nhóm luyện tập, sau đó đổi nd của 2 nhóm
* HĐ 3: Chạy quanh sân trường
- Yêu cầu bước chạy phải phối hợp nhịp nhàng với đánh tay, chân tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, phân phối sức hợp lý
* HĐ 4: Hồi tĩnh thả lỏng
2.4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung bật nhảy.
Ngày soạn: 26/4/2020
Ngày dạy:
CHUYÊN ĐỀ: BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ
Tiết 2: Luyện tập nâng cao chất lượng bài thể dục 9 động tác Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh thuộc thứ tự 9 động tác bài thể dục lớp 7 đã học.
- Học sinh hiểu cách thực hiện 9 động tác bài thể dục lớp 7 đã học.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện đúng và nâng cao chất lượng bài thể dục 9 động.
- Học sinh thực hiện được nội dung bài học một cách chủ động
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. Thông qua nội dung bài rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương, sức nhanh, mạnh của học sinh
4. Năng lực, phẩm chất.
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự quản lý, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: năng lực vận động, tự đánh giá trong học tập
4.2. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, trung thực. Có trách nhiệm với bản thân và tập thể...
II: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK thể dục 7, còi, đường chạy, tranh ảnh...
2. Häc sinh: trang phục gọn gàng, giày tập, cờ 2 cái/ học sinh.
III: Tiến trình tiết học
- Ổn định tổ chức.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp học lại các quy tắc trong khi học môn thể dục
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1 Khởi động
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Khởi động giáo viên cho học sinh chơi trò chơi trò chơi “chuyển vật”, 1 bên làm nhanh, 1 bên không nhanh lắm… từ đó để dẫn dắt vào bài.
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV-HS | Nội dung cần đạt |
Hoạt động 1: Học nội dung Bài TD. Luyện tập nâng cao chất lượng bài thể dục 9 động tác chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra. 1. Thực hiện PP ôn luyện, PP nhóm, Nhóm quay vòng. 2. Các hoạt động của GV - GV hướng dẫn hs ôn lại kĩ thuật và bien độ các động tác của bài thể dục. - GV nhắc nhở những lỗi thường mắc 3. Trong quá trình giảng có thể gọi 1-2 hs thực hiện lại bài tập, GV nhận xét và sửa sai 4. Hoạt động của HS - HS chia nhóm tổ tập luyện. Các tổ tập đúng, đều và đẹp tất cả các động tác. Phối hợp nhịp nhàng giữa các nhịp, tập theo đúng thứ tự từng động tác. - HS hỏi những động tác chưa thực hiện tốt - GV quan sát và sửa sai cho từng nhóm, từng hs còn yếu. | - Kiến thức: + Thực hiện tương đối tốt và đều các động tác đã học. + Biết cách thực hiện động tác: điều hòa
Kĩ năng: + Thực hiện tương đối đúng động tác trên + Chạy đà tăng dần tốc độ, phối hợp nhịp nhàng giữa các bước chạy. + Nắm được kĩ thuật nhảy bước bộ trên không.
|
2.3. Hoạt động luyện tập:
* HĐ 1: GV chia nhóm luyện tập, sau đó đổi nd của 2 nhóm
- nhóm 1: Thực hiện tập 9 động tác của bài TD.
* HĐ 2: - Trò chơi “ Nhảy vào vòng tròn tiếp sức”
* Yêu cầu: HS chơi nghỉêm túc đúng luật, đảm bảo an toàn trong khi chơi
* HĐ 3: Hồi tĩnh thả lỏng
2.4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung bật nhảy.
Ngày soạn: 02/05/2020
Ngày dạy:
CHUYÊN ĐỀ: BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ
Tiết 3: KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh thuộc và thực hiện được thứ tự 9 động tác bài thể dục với cờ lớp 7 đã học.
- Học sinh hiểu và biết cách thực hiện 9 động tác bài thể dục lớp 7 đã học theo nhóm hoặc cá nhân.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện đúng động tác theo thứ tự đường đi biên độ động tác, tư thế tay chân, cờ chuẩn xác theo nhóm.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. Thông qua nội dung bài rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương, sức nhanh, mạnh của học sinh
4. Năng lực, phẩm chất.
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự quản lý, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: năng lực vận động, tự đánh giá trong học tập
4.2. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, trung thực. Có trách nhiệm với bản thân và tập thể...
II: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sæ ghi ®iÓm
2. Häc sinh: trang phục gọn gàng, giày tập, cờ 2 cái/ học sinh.
III: Tiến trình tiết học
- Ổn định tổ chức.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp học lại các quy tắc trong khi học môn thể dục
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1 Khởi động
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Khởi động giáo viên cho học sinh chơi trò chơi trò chơi “chuyển vật”, 1 bên làm nhanh, 1 bên không nhanh lắm… từ đó để dẫn dắt vào bài.
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2.2. Hoạt động kiểm tra:
- GV thực hiện gọi tên hs theo sổ điểm để kiểm tra
- GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra của HS
Nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra toàn bài thể dục phát triển chung.
Cách xếp loại:
Xếp loại theo mức độ thực hiện động tác của HS.
- Loại Đạt: Cơ bản thuộc toàn bài, động tác đều đẹp, chính xác,phối hợp động tác tương đối linh hoạt.
- Loại chưa đạt: Tập được bài thể dục nhưng động tác chưa chuẩn xác, một số động tác còn quên.
- Tập đúng nhưng được ít hơn ½ số động tác của bài thể dục
Nhận xét
| Ngày tháng năm 2020 Kí duyệt của TTCM
Nguyễn Thị Dung |
Ngày soạn: 02/05/2020
Ngày dạy:
CHUYÊN ĐỀ: BẬT NHẢY
Tiết 1: Chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách chạy đà chính diện co chân qua xà.
- Học sinh hiểu cách thực hiện chạy đà chính diện co chân qua xà.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện đúng chạy đà chính diện co chân qua xà.
- Học sinh thực hiện được nội dung bài học một cách chủ động
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. Thông qua nội dung bài rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương, sức nhanh, mạnh của học sinh
4. Năng lực, phẩm chất.
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự quản lý, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: năng lực vận động, tự đánh giá trong học tập
4.2. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, trung thực. Có trách nhiệm với bản thân và tập thể...
II: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK thể dục 7, còi...
2. Häc sinh: trang phục gọn gàng, giày tập.
III: Tiến trình tiết học
- Ổn định tổ chức.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp học lại các quy tắc trong khi học môn thể dục
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1 Khởi động
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Khởi động giáo viên cho học sinh chơi trò chơi trò chơi “chuyển vật”, 1 bên làm nhanh, 1 bên không nhanh lắm… từ đó để dẫn dắt vào bài.
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV-HS | Nội dung cần đạt |
Hoạt động: Học nội dung Bật nhảy. Chạy đà chính diện co chân qua xà: CB:- Đứng vuông góc với xà, cách xà 3,5,7 bước - Điểm giậm nhảy cách xà 1 cánh tay ĐT: - Chạy đà tự nhiên 3,5, 7 bước - Đặt chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy, phối hợp chân đá lăng lên cao về trước, hai tay nâng người lên cao, cánh tay cao bằng vai, tiếp theo co chân giậm và hơi ngả thân về trước….. 1. Thực hiện PP trực quan, 2. Các hoạt động của GV - GV hướng dẫn lại kĩ thuật và làm mẫu động tác: chạy đà chính diện co chân qua xà - GV nhắc nhở những lỗi thường mắc 3. Trong quá trình giảng có thể gọi 1-2 hs thực hiện lại bài tập, GV nhận xét và sửa sai 4. Hoạt động của HS - HS quan sát, thực hành và hỏi những động tác chưa hiểu. | - Kiến thức: - Biết cách thực hiện động tác: chạy đà chính diện co chân qua xà -
- Kĩ năng: + Thực hiện tốt động tác chạy đà chính diện co chân qua xà.
|
2.3. Hoạt động luyện tập:
* HĐ 1: GV chia nhóm luyện tập, sau đó đổi nd của 2 nhóm
- nhóm 1: Thực hiện tập tâng cầu bằng đùi, bằng má trong chân.
- nhóm 2: Thực hiện các động tác kĩ thuật: chạy đà chính diện co chân qua xà
* HĐ 2: GV chia nhóm luyện tập, sau đó đổi nd của 2 nhóm
* HĐ 3: Chạy quanh sân trường
- Yêu cầu bước chạy phải phối hợp nhịp nhàng với đánh tay, chân tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, phân phối sức hợp lý
* HĐ 4: Hồi tĩnh thả lỏng
2.4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung bật nhảy.
Ngày soạn: 02/05/2020
Ngày dạy:
CHUYÊN ĐỀ: BẬT NHẢY
Tiết 2: Chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không
- Học sinh hiểu cách thực hiện chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện đúng động tác chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không
- Học sinh thực hiện được nội dung bài học một cách chủ động
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. Thông qua nội dung bài rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương, sức nhanh, mạnh của học sinh
4. Năng lực, phẩm chất.
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự quản lý, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: năng lực vận động, tự đánh giá trong học tập
4.2. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, trung thực. Có trách nhiệm với bản thân và tập thể...
II: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK thể dục 7, còi...
2. Häc sinh: trang phục gọn gàng.
III: Tiến trình tiết học
- Ổn định tổ chức.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp học lại các quy tắc trong khi học môn thể dục
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1 Khởi động
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Khởi động giáo viên cho học sinh chơi trò chơi trò chơi “chuyển vật”, 1 bên làm nhanh, 1 bên không nhanh lắm… từ đó để dẫn dắt vào bài.
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV-HS | Nội dung cần đạt |
Hoạt động 1: Học nội dung Đá cầu. Chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không: Bật nhảy tại chỗ, rơi hai chân vào hố cát Chạy đà 3,5,7 bước thu chân giậm về trước, cùng với chân lăng duỗi cẳng chân rơi vào hố cát 1. Thực hiện PP trực quan, 2. Các hoạt động của GV: - GV hướng dẫn lại kĩ thuật và làm mẫu động tác: kĩ thuật bước trượt chếch kĩ thuật di chuyển bước trượt ngang. - GV nhắc nhở những lỗi thường mắc 3. Trong quá trình giảng có thể gọi 1-2 hs thực hiện lại bài tập, GV nhận xét và sửa sai 4. Hoạt động của HS - HS quan sát - HS thực hành và hỏi những động tác chưa hiểu. | - Kiến thức: Biết cách thực hiện động tác giậm nhảy bước bộ trên không
- Kĩ năng: + Thực hiện tương đối đúng động tác giậm nhảy bước bộ trên không.
|
2.3. Hoạt động luyện tập:
* HĐ 1: GV chia nhóm luyện tập, sau đó đổi nd của 2 nhóm
- nhóm 1: Thực hiện tập tâng cầu bằng đùi, bằng má trong chân, kĩ thuật di chuyển bước trượt ngang, kĩ thuật bước trượt chếch.
- nhóm 2: Thực hiện các động tác kĩ thuật: chạy đà chính diện co chân qua xà
* HĐ 2: GV chia nhóm luyện tập, sau đó đổi nd của 2 nhóm
* HĐ 3: Hồi tĩnh thả lỏng
2.4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung Đá cầu.
Th«ng qua, ngày tháng năm 2020
TTCM
Ngày soạn: / /2020
Ngày dạy: / /2020
CHUYÊN ĐỀ: BẬT NHẢY
Tiết 3: Kiểm tra bật nhảy
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh nội dung bật nhảy, chạy đà tự do giậm nhảy vào hố cát.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện đúng động tác chạy đà thực hiện các động tác đã học một cách chính xác
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. Thông qua nội dung bài rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương, sức nhanh, mạnh của học sinh
4. Năng lực phẩm chất.
4.1. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự quản lý, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận động, tự đánh giá trong học tập
4.2.Phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, trung thực
II: Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sổ điểm lớp
2. Học sinh:
- Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: Tiến trình tiết học
1. Ổn định tổ chức.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
2. tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
- Cho lớp khởi động chung bài thể dục tay không 5 động tác
- Khởi động chuyên môn xoay kỹ khớp cổ chân cổ tay đầu gối, hông ….
2. 2. Các hoạt động kiểm tra đánh giá
- Cho lớp tập trung hai bên hố cát
- Giáo viên phân tích và hướng dẫn nội dung kiểm tra
- Cho nhóm 10 - 12 học sinh thực hiện nội dung kỹ thuật.
- Giáo viên gọi theo danh sách lớp nam riêng nữ riêng.
2.3. Cách xếp loại
- Loại Đạt: Thực hiện chạy đà giậm nhảy bật nhảy đúng kỹ thuật thành tích tương đối tốt với cả lớp
- Loại chưa đạt: Thực hiện chạy đà giậm nhảy bật nhảy còn chưa tốt hoặc thực hiện đúng nhưng thành tích quá kém so với mặt bằng của lớp
* Kiểm tra xong giáo viên đọc thành tích và xếp loại cho học sinh nghe
Ngày tháng năm 2020
Ngày soạn: / /2020
Ngày dạy: / /2020
CHUYÊN ĐỀ : ĐÁ CẦU
Tiết 3: Kiểm tra đá cầu
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết tên các động tác kỹ thuật đá cầu đã học trong chương trình
- Học sinh hiểu cách thực hiện các động tác đá cầu giáo viên yêu cầu kiểm tra và thực hiện đúng chính xác kỹ thuật
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện đúng các động tác đá cầu đã học trong chương trình giảng dạy và thực hiện đúng chính xác các nội dung kỹ thuật đó,
- Học sinh thực hiện được nội dung bài học một cách chủ động
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. Thông qua nội dung bài rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương, sức nhanh, mạnh của học sinh
4.Năng lực, phẩm chất
4. 1.Năng lực:
- Năng lực chung:Năng lực tự học, tự quản lý, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận động, tự đánh giá trong học tập
4.2. Phẩm chất.
- Tự lập, tự tin, trung thực
II: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Sổ điểm lớp
2. Học sinh:
- Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, cầu đá 2 học sinh/ quả
III. Tiến trình tiết học.
1. Ổn định tổ chức.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
- Cho lớp khởi động chung bài thể dục tay không 5 động tác
- Khởi động chuyên môn xoay kỹ khớp cổ chân cổ tay đầu gối, hông ….
2. 2 Hoạt động kiểm tra đánh giá
- Thực hiện kiểm tra từng học sinh theo nội dung yêu cầu
- Kiểm tra nam nữ riêng
- Giáo viên gọi tên theo danh sách lớp
2. 3. Cách xếp loại
- Loại Đạt:
Thực hiện đúng các yêu cầu giáo viên đưa ra động tác chính xác thuần thục đôi khi còn một vài sai xót nhỏ
- Loại chưa đạt:
Cơ bản nắm được nội dung kỹ thuật nhưng động tác thiếu chính xác còn sai xót nhiều.
* Kiểm tra xong giáo viên đọc thành tích và xếp loại cho học sinh nghe
Ngày soạn: / /2020
Ngày dạy
CHUYÊN ĐỀ: ĐÁ CẦU
Tiết 1: Tâng cầu bằng đùi,bằng má trong bàn chân. Học tư thế chuẩn bị và di chuyển
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn chân. Học tư thế chuẩn bị và di chuyển.
- Học sinh hiểu cách thực hiện tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn chân, biết tư thế chuẩn bị và di chuyển…
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện đúng kĩ thuật tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn chân, tư thế chuẩn bị và di chuyển …
- Học sinh thực hiện được nội dung bài học một cách chủ động
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. Thông qua nội dung bài rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương, sức nhanh, mạnh của học sinh
4. Năng lực, phẩm chất.
4.1 Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung: Năng lực tự quản, tự quản lí…
- Năng lực chuyên biệt:Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
4.2.Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, còi, đường chạy, tranh ảnh...
2. Học sinh:
- Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, 01 quả cầu/ học sinh.
III: Tiến trình tiết học
1. Ổn định tổ chức.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
2. Tổ chức các hoạt động dạy học.
2.1. Hoạt động khởi động
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS | Nội dung cần đạt |
Hoạt động 1: Học nội dung Đá cầu. 1. Thực hiện PP trực quan, 2. Các hoạt động của GV: - GV hướng dẫn lại kĩ thuật và làm mẫu động tác: Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. - GV nhắc nhở những lỗi thường mắc 3. Trong quá trình giảng có thể gọi 1-2 hs thực hiện lại bài tập, GV nhận xét và sửa sai 4. Hoạt động của HS - HS quan sát - HS thực hành và hỏi những động tác chưa hiểu. | - Kiến thức: Biết cách thực hiện động tác: Tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn chân - Biết cách thực hiện tư thế chuẩn bị và di chuyển
- Kĩ năng: + Thực hiện tương đúng kĩ thuật tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn chân + Thực hiện tương đối đúng tư thế chuản bị và di chuyển.
|
2.3. Hoạt động luyện tập:
* HĐ 1: GV chia nhóm luyện tập, sau đó đổi nd của 2 nhóm
- nhóm 1: Thực hiện tập tâng cầu bằng đùi, bằng má trong chân, tâng cầu bằng mu bàn chân, Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân
- nhóm 2: Thực hiện các động tác kĩ thuật: chạy đà chính diện co chân qua xà, bật nhảy hai chân tay với vật trên cao.
* HĐ 2: GV chia nhóm luyện tập, sau đó đổi nd của 2 nhóm
* HĐ 3: Hồi tĩnh thả lỏng
2.4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung Đá cầu.
Ngày soạn: / /2020
Ngày dạy: / / 2020
CHUYÊN ĐỀ: ĐÁ CẦU
Tiết 2: Tâng cầu bằng đùi,bằng má trong bàn chân. Tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Học sinh hiểu cách thực hiện tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện đúng kĩ thuật tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân .
- Học sinh thực hiện được nội dung bài học một cách chủ động
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. Thông qua nội dung bài rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương, sức nhanh, mạnh của học sinh
4. Năng lực, phẩm chất.
4.1 Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực tự quản lí…
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
4.2. Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, còi, đường chạy, tranh ảnh...
2. Học sinh:
- Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, 01 quả cầu/ học sinh.
III: Tiến trình tiết học
1. Ổn định tổ chức.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
2. Tổ chức các hoạt động dạy học.
2.1. Hoạt động khởi động
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS | Nội dung cần đạt |
Hoạt động 1: Học nội dung Đá cầu. 1. Thực hiện PP trực quan, 2. Các hoạt động của GV: - GV hướng dẫn lại kĩ thuật và làm mẫu động tác: Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. - GV nhắc nhở những lỗi thường mắc 3. Trong quá trình giảng có thể gọi 1-2 hs thực hiện lại bài tập, GV nhận xét và sửa sai 4. Hoạt động của HS - HS quan sát - HS thực hành và hỏi những động tác chưa hiểu - GV hướng dẫn Một số điểm trong luật đá cầu (thời gian cuộc thi) - GV nhắc nhở những lỗi thường mắc - HS quan sát |
- Kiến thức: +Biết cách thực hiện động tác: Tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân….. Biết Một số điểm trong luật đá cầu (thời gian cuộc thi) - Kĩ năng: +Biết cách thực hiện động tác: Tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn châ, chuyền cnầu bằng mu bàn chân + Thực hiện tương đối đúng Một số điểm trong luật đá cầu (thời gian cuộc thi) |
2.3. Hoạt động luyện tập:
* HĐ 1: GV chia nhóm luyện tập, sau đó đổi nd của 2 nhóm
- nhóm 1: Thực hiện tập tâng cầu bằng đùi, bằng má trong chân, tâng cầu bằng mu bàn chân, Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân
- nhóm 2: Thực hiện các động tác kĩ thuật: Chạy đà chính diện giâm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà, bật nhảy hai chân tay với vật trên cao.
* HĐ 2: GV chia nhóm luyện tập, sau đó đổi nd của 2 nhóm
* HĐ 3: Chạy quanh sân trường
- Yêu cầu bước chạy phải phối hợp nhịp nhàng với đánh tay, chân tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, phân phối sức hợp lý
* HĐ 4: Hồi tĩnh thả lỏng
2.4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung Đá cầu.
Ngày soạn: / /2020
Ngày dạy: / /2020
CHUYÊN ĐỀ : ĐÁ CẦU
Tiết 3: Kiểm tra đá cầu
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết tên các động tác kỹ thuật đá cầu đã học trong chương trình
- Học sinh hiểu cách thực hiện các động tác đá cầu giáo viên yêu cầu kiểm tra và thực hiện đúng chính xác kỹ thuật
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện đúng các động tác đá cầu đã học trong chương trình giảng dạy và thực hiện đúng chính xác các nội dung kỹ thuật đó,
- Học sinh thực hiện được nội dung bài học một cách chủ động
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. Thông qua nội dung bài rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương, sức nhanh, mạnh của học sinh
4.Năng lực, phẩm chất
4. 1.Năng lực:
- Năng lực chung:Năng lực tự học, tự quản lý, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận động, tự đánh giá trong học tập
4.2. Phẩm chất.
- Tự lập, tự tin, trung thực
II: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Sổ điểm lớp
2. Học sinh:
- Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, cầu đá 2 học sinh/ quả
III. Tiến trình tiết học.
1. Ổn định tổ chức.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
- Cho lớp khởi động chung bài thể dục tay không 5 động tác
- Khởi động chuyên môn xoay kỹ khớp cổ chân cổ tay đầu gối, hông ….
2. 2 Hoạt động kiểm tra đánh giá
- Thực hiện kiểm tra từng học sinh theo nội dung yêu cầu
- Kiểm tra nam nữ riêng
- Giáo viên gọi tên theo danh sách lớp
2. 3. Cách xếp loại
- Loại Đạt:
Thực hiện đúng các yêu cầu giáo viên đưa ra động tác chính xác thuần thục đôi khi còn một vài sai xót nhỏ
- Loại chưa đạt:
Cơ bản nắm được nội dung kỹ thuật nhưng động tác thiếu chính xác còn sai xót nhiều.
* Kiểm tra xong giáo viên đọc thành tích và xếp loại cho học sinh nghe
Ngày soạn: / /2020
Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KÌ II ( KIỂM TRA TCRLTT)
KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh thuộc và thực hiện được thứ tự 9 động tác bài thể dục với cờ lớp 7 đã học.
- Học sinh hiểu và biết cách thực hiện 9 động tác bài thể dục lớp 7 đã học theo nhóm hoặc cá nhân.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện đúng động tác theo thứ tự đường đi biên độ động tác, tư thế tay chân, cờ chuẩn xác theo nhóm.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. Thông qua nội dung bài rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương, sức nhanh, mạnh của học sinh
4. Năng lực, phẩm chất.
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự quản lý, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: năng lực vận động, tự đánh giá trong học tập
4.2. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, trung thực. Có trách nhiệm với bản thân và tập thể...
II: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sæ ghi ®iÓm
2. Häc sinh: trang phục gọn gàng, giày tập, cờ 2 cái/ học sinh.
III: Tiến trình tiết học
- Ổn định tổ chức.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp học lại các quy tắc trong khi học môn thể dục
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1 Khởi động
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Khởi động giáo viên cho học sinh chơi trò chơi trò chơi “chuyển vật”, 1 bên làm nhanh, 1 bên không nhanh lắm… từ đó để dẫn dắt vào bài.
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2.2. Hoạt động kiểm tra:
- GV thực hiện gọi tên hs theo sổ điểm để kiểm tra
- GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra của HS
Nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra toàn bài thể dục phát triển chung.
Cách xếp loại:
Xếp loại theo mức độ thực hiện động tác của HS.
- Loại Đạt: Cơ bản thuộc toàn bài, động tác đều đẹp, chính xác,phối hợp động tác tương đối linh hoạt.
- Loại chưa đạt: Tập được bài thể dục nhưng động tác chưa chuẩn xác, một số động tác còn quên.
- Tập đúng nhưng được ít hơn ½ số động tác của bài thể dục
Nhận xét
| Ngày tháng năm 2020 Kí duyệt của TTCM
|